- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiềm năng phát triển du lịch gắn với chùa Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích tiềm năng phát triển chùa Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 115 du khách tại các điểm chùa Khmer có hoạt động du lịch về các điều kiện phát triển loại hình du lịch này.
7 p hat 27/09/2024 17 0
Từ khóa: Du lịch văn hóa, Tiềm năng phát triển du lịch, Tạo tuyến điểm du lịch, Phát triển ẩm thực địa phương, Nâng cao nguồn nhân lực du lịch
Biển đảo trong truyền thuyết về thời Hùng Vương꞉ Tiếp cận địa văn hóa
Bài viết Biển đảo trong truyền thuyết về thời Hùng Vương꞉ Tiếp cận địa văn hóa trình bày các nội dung: Tổng quan về lí thuyết địa văn hóa trong nghiên cứu văn học; Cảnh quan văn hóa biển đảo trong truyền thuyết về thời Hùng Vương; Quá trình khuếch tán văn hóa biển đảo trong truyền thuyết về thời Hùng Vương.
5 p hat 25/08/2024 23 0
Từ khóa: Địa văn hóa, Cảnh quan văn hóa, Khuếch tán văn hóa, Truyền thuyết thời Hùng Vương, Tầng vỉa cảnh quan văn hóa
Nâng cao chất lượng quản lý di tích lịch sử văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa
Bài viết đi sâu phân tích giá trị của Di tích lịch sử Văn miếu Diên Khánh, thực trạng công tác quản lý di tích hiện nay, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý di tích đáp ứng yêu cầu phát triển.
14 p hat 25/08/2024 23 0
Từ khóa: Di tích lịch sử Văn miếu Diên Khánh, Quản lý di tích lịch sử, Công tác quản lý di tích, Nâng cao chất lượng quản lý di tích, Địa chí Khánh Hòa
Không gian văn hóa biển đảo Việt Nam: Thành tố và đặc trưng
Bài viết trình bày các thành tố của không gian văn hóa vùng biển đảo Việt Nam, bao gồm: ngữ văn, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật trình diễn, tri thức bản địa, lễ hội và tín ngưỡng; đồng thời, trình bày các đặc điểm của không gian văn hóa vùng biển đảo Việt Nam: gắn bó với cuộc sống của ngư dân, thể hiện sự gắn bó với biển đảo Việt...
8 p hat 25/08/2024 20 0
Từ khóa: Biển đảo Việt Nam, Không gian văn hóa, Không gian văn hóa vùng biển đảo, Văn hóa biển, Tri thức bản địa
Các loại hình du lịch địa học tại Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông
Bài báo "Các loại hình du lịch địa học tại Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông" đề xuất 6 loại hình du lịch địa học được phân chia thành 2 nhóm đó là loại hình du lịch sinh thái và loại hình du lịch văn hóa. Đồng thời dựa vào kết quả khảo sát, kết quả nghiên cứu định hướng đối tượng khách hàng tiềm năng và cung cấp thông tin...
8 p hat 26/07/2024 27 0
Từ khóa: Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc, Khoa học trái đất, Phát triển bền vững, Du lịch địa học, Công viên địa chất, Di sản địa chất, Di sản văn hóa
Tổ chức làng truyền thống của người Cơ Tu ở Quảng Nam tiếp cận từ tri thức địa phương
Xã hội truyền thống của người Cơ Tu tồn tại các hình thức tổ chức khác nhau như gia đình, dòng họ và làng xã. Bài viết trình bày cách thức tổ chức làng của người Cơ Tu dựa theo kinh nghiệm truyền thống của cộng đồng.
7 p hat 26/05/2024 32 0
Từ khóa: Người Cơ Tu, Văn hóa Cơ Tu, Tri thức địa phương, Tổ chức xã hội, Tổ chức làng cổ truyền
Phật giáo là tôn giáo thế giới, du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và nhanh chóng trở thành tôn giáo có đông tín đồ, đồng hành cùng văn hóa dân tộc và góp phần không nhỏ vào quá trình đảm bảo an sinh xã hội cho con người Việt Nam. Bài viết tập trung giải quyết ba vấn đề cơ bản sau đây: 1. Vai trò của lễ hội Phật giáo trong bảo đảm an sinh xã...
13 p hat 26/05/2024 32 0
Từ khóa: An sinh xã hội, Lễ hội Phật giáo, Di tích lịch sử, Di sản văn hóa địa phương, Lễ hội tín ngưỡng
Hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng tại xã Quảng Lợi, tỉnh Thừa Thiên Huế
Nghiên cứu được thực hiện tại điểm du lịch đầm phá Tam Giang, xã Quảng Lợi, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chúng tôi tập trung (1) xem xét thực trạng phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) tại xã Quảng Lợi trên quan điểm của du khách và chủ thể dịch vụ DLCĐ; (2) xác định các vấn đề chính và đề xuất giải pháp cải tiến mô hình phát triển hoạt động...
21 p hat 24/04/2024 36 0
Từ khóa: Du lịch cộng đồng, Du lịch đầm phá, Hoạt động du lịch, Phát triển du lịch cộng đồng, Văn hóa địa phương, Hoạt động du lịch sinh thái
Khám phá các khía cạnh của trải nghiệm ẩm thực Huế của khách du lịch nội địa
Mục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm khám phá bản chất và các khía cạnh nội dung của trải nghiệm ẩm thực của du khách thông qua trường hợp của ẩm thực Huế. Ẩm thực Huế là khái niệm chung để chỉ các phương thức chế biến, trang trí và thưởng thức các món ăn đồ uống của người Huế và gắn liền với văn hóa Huế.
25 p hat 24/04/2024 34 0
Từ khóa: Trải nghiệm của khách du lịch, Ẩm thực Huế, Khách du lịch nội địa, Trải nghiệm ẩm thực, Văn hóa Huế
Bài viết Quá trình hình thành, phát triển và quang phổ của những hình thức du lịch văn học (Từ kinh nghiệm thực tiễn của các nước Âu Mỹ và Hàn Quốc) khái quát quá trình hình thành, phát triển và sự đa dạng của những hình thức du lịch văn học trên thế giới, với kinh nghiệm thực tiễn từ các nước Âu Mỹ và Hàn Quốc.
13 p hat 26/02/2024 35 0
Từ khóa: Toàn cầu hóa du lịch, Địa phương hóa du lịch, Phát triển du lịch văn học, Công nghiệp du lịch, Công nghiệp văn hóa, Hình thức du lịch văn học
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu thái độ và cảm nhận của người dân Đà Nẵng về những tác động của quá trình phát triển du lịch đối với kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường. Để thu thập dữ liệu, chúng tôi đã thiết kế một bảng khảo sát dựa trên các nghiên cứu trước đây và tiến hành thu thập thông tin qua hai phương pháp trực...
10 p hat 26/02/2024 40 0
Từ khóa: Tác động văn hóa – xã hội, Phát triển du lịch, Điểm du lịch Đà Nẵng, Quản lý du lịch, Giá trị văn hóa truyền thống địa phương
Phân tích trải nghiệm của khách thăm quan tại viện bảo tàng, nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng
Nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng của trải nghiệm khách thăm quan tại viện bảo tàng lên sự hài lòng, hình ảnh thương hiệu địa phương, sự gắn kết và ý định truyền miệng điện tử. Dữ liệu được thu thập dựa trên cuộc khảo sát với 274 khách thăm quan các viện bảo tàng ở Đà Nẵng theo hình thức trực tiếp và online.
7 p hat 27/01/2024 34 0
Từ khóa: Trải nghiệm bảo tàng, Hình ảnh thương hiệu địa phương, Truyền miệng điện tử, Du lịch văn hóa, Di sản văn hóa – lịch sử